Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

Đau nửa đầu bên trái phải làm sao

Đau nửa đầu bên trái là biểu hiện của một số bệnh lý khác nhau, hiện đang khá phổ biến. Đau nửa đầu bên trái gây ra nhiều phiền toái trong công việc cũng như cuộc sống. Vậy nguyên nhân khiến bạn bị đau nửa đầu bên trái do đâu và cách khắc phục thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé!

1. Những đối tượng dễ mắc bệnh đau nửa đầu bên trái 

dau-nua-dau-duoi-ben-trai
Nghiên cứu cho thấy có tới 10-12% dân số mắc bệnh đau nửa đầu bên trái. Cụ thể, các nhóm đối tượng bao gồm:
Theo độ tuổi 
Đau nửa đầu bên trái phổ biến nhất đa phần từ 15  đến 40 tuổi, chiếm tới 90%
Theo giới tính
Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn đàn ông, tỷ lệ là 3:1. Chủ yếu liên quan đến đặc điểm hormone sinh dục nữ, thường trong thời kỳ mang thai, kinh nguyệt hay tiền mãn kinh phụ nữ thường mắc phải chứng bệnh này.
Theo di truyền 
Đau nửa đầu bên trái có tính di truyền, có nghĩa là nếu bố hoặc mẹ mắc phải chứng bệnh này thì con cái của họ cũng có khả năng mắc căn bệnh này cao.
Yếu tố khác
Những người bị huyết áp thấp, huyết áp không hổi định hay có thói quen sinh hoạt, lối sống không lành mạnh hoặc chế độ ăn uống không điều độ cũng là người rất dễ mắc phải bệnh này.

2. Nguyên nhân đau nửa đầu bên trái phổ biến nhất

Đau nửa đầu bên trái bắt nguồn từ việc co và giãn không ổn định của mạch máu. Đau nửa đầu bên trái có thể do một số nguyên nhân sau:
Thiếu máu não: Đau với cường độ nhẹ và vừa phải, thường có những cơn chóng mặt quay cuồng, dễ mất thăng bằng ngay cả trong không gian tối và trong lành. 
Đau nửa đầu bên trái xuất hiện khi bạn bị ốm hay cảm cúm. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể trước những thay đổi về sinh lý…
Ở phụ nữ, nguyên nhân cở bản dẫn tới bệnh tình này là do stress, rối loạn giấc ngủ, thời tiết thay đổi hay đến chu kỳ kinh nguyệt.

3. Một số giải pháp đẩy lùi tình trạng đau nửa đầu bên trái 

Đề phòng ngừa bệnh đau nửa đầu bên trái không quá, nhưng bạn cần tuân thủ những nguyên tắc dưới đây:
Hạn chế sử dụng các loại thuốc giảm đau 
Nên áp dụng các biện pháp tự nhiên như xoa bóp, bấm huyệt châm cứu… khi có dấu hiệu mắc bệnh 
Thực hiện chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh, ngủ đúng giờ và đủ giấc
Có chế độ ăn uống hợp lý và tránh xa các chất kích thích có hại cho sức khỏe
Thường xuyên tập thể dục, nghỉ ngơi hợp lý 
Trên đây là những chia sẻ về bệnh đau nửa đầu bên trái, hi vọng với những kiến thức mà chúng tôi đã cung cấp ở trên, bạn sẽ có thêm những thông tin bổ ích về bệnh tình của mình. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn vui lòng liên hệ tới hotline 1900.3828 của Bệnh viện đa khoa An Việt để được các bác sỹ tư vấn cụ thể nhất cho bạn nhé!

Biểu hiện rối loạn cảm họng

Rối loạn cảm họng là hội chứng do nhiều bệnh khác gây nên và thường bị nhầm với nhiều bệnh lý khác như viêm họng, sưng Amiđan hay mắc xương.. Bệnh nếu không được điều trị đúng cách sẽ khiến cho bạn lo lắng và lâu khỏi.

1. Nguyên nhân dẫn đến rối loạn cảm họng

Nguyên nhân thường gặp là do rối loạn chức năng dạ dày, rối loạn nội tiết thời mãn kinh, xúc động tâm thần. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân ít gặp như: bệnh ở tanh quản, co thắt cơ nhẫn họng, thiếu năng tuyến giáp, viêm khớp thái dương, đau thần kinh lưỡi họng..
Qua đó, có thể thấy rằng rối loạn cảm giác họng có nhiều nguyên nhân nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do bệnh lý về dạ dày. Khi bạn đau ở họng, nên đến bệnh viện thăm khám kỹ càng để tìm ra nguyên nhân chính xác. Từ đó, có phương pháp điều trị phù hợp nhất.

2. Các biểu hiện thường gặp khi bị rối loạn cảm họng 

Thường có giảm giác bị vướng víu cổ họng, khó nuốt.
Khó chịu ở cổ họng nhưng đi khám thì không phát hiện bệnh lý tồn tại
Thường cảm thấy hoang mang, lo lắng và nhiều khi không thể kiểm soát 
Triệu chứng bệnh rối loạn cảm họng có thể kéo dài hơn 6 tháng

3. Một số phương pháp điều trị bệnh rối loạn cảm họng

Không nguy hiểm như bệnh ung thư, rối loạn cảm giác họng có thể áp dụng một số phương pháp điều trị bệnh như sau:
+ Điều trị vật lý trị liệu ở các cơ xung quanh cổ họng, được thực hiện tại các bệnh viện, sau đó sẽ được hướng dẫn về nhà tập các động tác bổ trợ đơn giản. Phương pháp này giúp cho bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn, khi ăn uống dễ nuốt hơn. 
+ Khắc phục chảy dịch mũi sau để dịch mũi không trào xuống cổ họng.
+ Khắc phục trào ngược acid, bao gồm điều trị bằng thuốc  kháng acid và ức chế acid.
+ Ngưng hút thuốc, cũng như ngừng các chất kích thích như rượu, bia … để có được kết quả tốt nhất. 
Để giảm triệu chứng và khắc phục tình trạng rối loạn cảm họng, bạn cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sỹ. Tránh hiện tượng tự mua thuốc điều trị tại nhà, nếu như không đúng thuốc sẽ khiến bệnh tình của bạn trở nên nặng hơn.
Trên đây là những chia sẻ về bệnh rối loạn cảm họng, hi vọng với bài viết trên, bạn sẽ có những kiến thức bổ ích đề phòng ngừa và điều trị bệnh tình của mình. Nếu có bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng 1900.3828 củahttp://khoathankinh.com Bệnh viện đa khoa An Việt để các bác sỹ giải đáp tận tình nhất nhé

Thứ Ba, 26 tháng 6, 2018

Rối loạn cân bằng điện giải

 Rối loạn điện giải làm rối loạn sự cân bằng của các khoáng chất trong cơ thể. Ngay cả việc cơ thể vẫn hoạt động tốt, khi mất cân bằng điện giải, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng suy kiệt, nếu nặng có thể dẫn đến tử vong. Vậy nguyên nhân rối loạn điện giải do đâu và cách khắc phục như thế nào,  chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn ở bài viết dưới đây nhé!

Chất điện giải có vai trò rất quan trọng trong việc duy trình sự hằng định của áp suất thẩm thấu, các ion, magie, kali, phốt phát là những thành phần quan trọng với dịch lỏng trong tế bào. 

1.Những đối tượng có nguy cơ rối loạn điện giải  ?

Những ai có thể mắc chứng rối loạn cân bằng điện giải ?
Rối loạn cân bằng điện giải, bất cứ ai cũng có thể mắc phải. Còn một số người do tiền sử mắc bệnh của họ. Những nguyên nhân khác khiến bạn làm tăng nguy cơ rối loạn điện giải phổ biến như: 
– Nghiện rượu và xơ gan
– Rối loạn ăn uống
– Bệnh thận
– Chấn thương
– Suy tim sung huyết
– Rối loạn tuyến giáp và tuyến cận giáp 
Xem thêm: Rối loạn cảm giác kiểu treo – Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục

2. Biểu hiện của rối loạn điện giải như thế nào ?

Nếu như rối loạn điện giải ở mức độ nhẹ sẽ không có biểu hiện hay triệu chứng bất thường. Trừ khi bạn có một cuộc xét nghiệm tình cờ nào đó. Khi rối loạn điện giải ở mực độ nặng thường xuất hiện các triệu chứng như:
Rối loạn cân bằng điện giải có một số triệu chứng như: buồn nôn, đau bụng, nước tiểu bị sẫm màu..
– Buồn nôn và nôn mửa
– Tiêu chảy và táo bón
– Đau bụng
– Yếu cơ
– Nước bị sẫm màu 
– Thay đổi tâm trạng 
– Đau đầu
– Nhịp tim không đều
– Mệt mỏi
– Thờ ơ
– Co giật
– Đau cơ

3. Phương pháp ngăn ngừa và đẩy lùi bệnh rối loạn điện giải 

Để điều trị rối loạn điện giải cần phải tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng đó. Chính vì thế, bạn nên thăm khám định kỳ thường xuyên để có thể phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời. Ngoài ra, cân bằng ăn uống là cách hiệu quả giúp bạn hạn chế được sự mất cân bằng điện giải. Theo đó bạn cần bổ sung những thực phẩm giàu chất điện giải như: Bơ, khoai tây, khoai lang, rau chân vịt, đậu Hà Lan, nấu cùng một số khoáng chất quan trọng.
Trên đây là những chia sẻ về bệnh rối loạn điện giải, hi vọng với những chia sẻ trên sẽ là những thông tin bổ ích cho bạn. Nếu bạn đang có bất cứ băn khoăn nào, xin liên hệ (miễn phí )tới đường dây nóng 1900.3828 của khoa thần kinh bệnh viện đa khoa An Việt để được các bác sỹ giải đáp cụ thể giúp bạn nhé!
Xem thêm bài viết: Rối loạn vận động

Teo cơ mông do dâu ?

Teo cơ mông ảnh hưởng lớn đến khả năng di chuyển cũng như mặt thẩm mỹ của người mắc phải. Teo cơ mông là tình trạng khối cơ giảm sức cơ ở vùng mông. Vậy cụ thể nguyên nhân do đâu và có chắc khắc phục không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

1. Teo cơ mông là bệnh gì ?

Vùng mông là vùng có chứa nhiều thần kinh và mạch máu rất quan trọng trong từ chậu hông đi qua đế xuống chi dưới. Cơ mông là cơ lớn nhất trên cơ thể, đây cũng là cơ  đóng vai trò chủ đạo giúp cơ thể thực hiện các cử động như: Chạy, đi bộ, leo cầu thang, ngồi xổm.. Do đó, khi vùng cơ mông bị teo sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng.
Các dấu hiệu, triệu chứng và biểu hiện của bệnh teo cơ mông 
Teo cơ mông có những triệu chứng phổ biến sau đây: 
Teo cơ mông, có thể xuất hiện một bên hoặc đồng dạng 2 bên
Dáng đi bất thường, khó khăn trong việc đi đứng.
Thường xuyên đau lưng, viêm gót chân và có thêm một số biểu hiện đi kèm

2. Nguyên nhân gây ra bệnh teo cơ mông phổ biến nhất 

Tổn thương thần kinh
Chấn thương khiến thần kinh trung ương vùng thắt lưng cùng – cụt gây ra bệnh teo cơ mông. Các tổn thương do nhồi não cũng gây ra, lúc này thường kèm theo hiện tượng liệt cơ, chân tay. 
Loạn dưỡng cơ
Loạn dưỡng cơ Becker,  Duchenne thường gây teo cơ chi dưới. Song, nhóm cơ chân bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Teo cơ mông do ngồi quá nhiều 
Ít vận động, ngồi nhiều là những nguyên nhân nhân đầu tiên gây chứng teo cơ mông. Khi ngồi, vùng cơ mông chịu lực tì đè khá lớn, không được co giãn tốt. Lâu dần sức mạnh của cơ lại yếu đi và teo lại. Đối tượng có nguy cơ teo cơ mông cao nhất và những người làm văn phòng.
Tổn thương xương khớp vùng mông
Chấn thương, viêm khớp cùng chậu, gãy cổ xương đùi… là những nguyên nhân hàng đầu gây ra hạn chế của bệnh nhân sau khi chấn thương. Nếu không được luyện tập và vật lý trị liệu, thì teo cơ càng trở nên trầm trọng và diễn biến khó lường. 
Tiêm thuốc vào cơ
Teo cơ thường do xơ hóa cơ do thuốc. Một số loại thuốc được chứng minh có tác dụng phụ teo cơ như: Iron, Dramamine, Penicillin, Pentazocine/Talwin, Lincomycin, Hypodermoclyses,Tetracycline, Streptomycin và thuốc chống sốt rét…
 Teo cơ mông thường biểu hiện vào giai đoạn muộn của bệnh. Do đó, để ngăn ngừa căn bệnh trên bạn nên thăm khám định kỳ thường xuyên. Nếu có bất kỳ biểu hiện nào để bác sỹ có phương pháp điều trị kịp thời nhất.
Trên đây là những kiến thức về bệnh teo cơ mông, hi vọng với những chia sẻ ở trên sẽ là kiến thức giúp bạn đề phòng và có biện pháp điều trị khi mắc bệnh này. Nếu có bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng của khoa thần kinh bênh viện An Việt theo đường dây nóng 1900.3828 để được các bác sỹ giải đáp cụ thể và tận tình nhất nhé!

Thứ Hai, 25 tháng 6, 2018

Đau đầu và nhức mắt phải làm sao

Đau nửa đầu và nhức mắt do nhiều nguyên nhân gây ra và đã nên phổ biến với nhiều người. Triệu chứng này kéo dài thì có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy nguyên nhân đau nửa đầu và nhức mắt do đâu, cách khắc phục như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài viết sau đây nhé!

1. Đau đầu nhức mắt là bệnh gì 

Đau đầu và nhức mắt là 2 triệu chứng khác nhau, nhưng lại có mối liên hệ và tương quan.
Đau đầu là hiện tượng nhức ở phần đầu do nhiều nguyên nhân gây ra. chủ yếu liên quan tới các bệnh về hệ thần kinh trung ương thường gặp như: thiếu máu lên não, rối loạn tiền đình, đau đầu do căng cơ… Chính vì thế cần xác định rõ nguyên nhân và từ đó tìm ra biện pháp điều trị phù hợp.
Nhức mắt: Là hiện tượng nhức mỏi vùng mắt, nhìn mờ, có thể là do việc nhìn lâu quá trong lúc làm việc. Những bệnh liên quan tới mắt phổ biến như: bệnh Glocom hay còn gọi là thiên đầu thống, mỏi mắt, đau nửa đầu thậm chí có thể là bệnh tăng huyết áp…

2. Một số giải pháp ngăn ngừa chứng đau đầu nhức mắt 

Đau đầu nhức mắc có nhiều giải pháp để giải quyết, quan trọng là bạn cần tìm được nguyên nhân để có thể điều trị đúng cách và kịp thời nhất, một số biện pháp bổ biến nhất như:
Nhức mắt có liên quan đến các vấn đề như: Viễn thị, cận thị, thì bạn nên tiến hành kiểm tra để trị liệu hợp ký như uống thuốc và sử dụng kính mắt để hổ trợ. 
Đối với chứng đau đầu đi kèm với biểu hiện đau mắt thì bạn cần phải xác định rõ được nguyên nhân sau đó mới sử dụng các thuốc điều trị thích hợp.
Ngoài một số biện pháp hỗ trợ nhằm cải thiện tình hình nhức mắt đau đầu thì bạn cũng nên tiến hành một số bài tập như dưỡng sinh, tập yooga để có thể duy trì sức khỏe tốt. Đồng thời, không nên thức quá khuya, đặc biệt là hạn chế tiếp xúc với máy tính và điện thoại quá lâu sẽ khiến mắt không được nghỉ ngơi. Thỉnh thoảng bạn có thể massage nhẹ nhàng lên vùng mắt để giảm tình trạng nhức mỏi. Tạo cho mình không khí vui vẻ, trong lành, không làm việc quá sức, gây áp lực khiến tinh thần không được minh mẫn và thoải mái.  Và hạn chế tối đa các chất kích thích như: Rượu, bia, thuốc lá…
Viêm ngứa phụ khoa khi mang thai điều trị càng sớm càng tốt
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về bệnh đau đầu và nhức mắt, nếu bạn có bất cứ triệu chứng nào bất thường thì nên đến bệnh viện để thăm khám để bác sỹ có thể đưa ra phương pháp điều trị kịp thời. Mọi thắc mắc xin liên hệ tới đường dây nóng 1900.3828 để được các bác sỹ của bệnh viện đa khoa An Việt giải đáp cụ thể nhất cho bạn nhé !
Xem thêm: http://khoathankinh.com/dau-nua-dau-migraine-la-gi-co-nguy-hiem-khong.html

Đau đầu mãn tính có nguy hiểm không ?

Bệnh đau đầu mãn tính là căn bệnh nhiều người bị chẩn đoán cần điều trị. Bệnh thường ít phân biệt lứa tuổi và giới tính, ai cũng có thể gặp phải. Vậy bệnh đau đầu mãn tính là gì? Triệu chứng của bệnh và cách chữa trị, phòng ngừa hiệu quả.

1. Bệnh đau đầu mãn tính là gì? Triệu chứng của bệnh

Đau đầu mãn tính được giải thích là chứng đau đầu không chỉ bất chợt xuất hiện trong thời gian ngắn nữa mà là cơn đau đầu kéo dài, dai dẳng mà không có dấu hiệu thuyên giảm. Khi bị đau đầu mãn tính, người bệnh thường đau đầu không kiểm soát, cơn đau diễn ra hằng ngày làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sức khỏe của người bệnh.
Ngoài ra đau đầu mạn tính phải có căn nguyên do các triệu chứng gây ra chứ không phải do bệnh lý khác mới được gọi là đau đầu mãn tính.
Triệu chứng của bệnh đau đầu mãn tính là gì?
Người bệnh thường có những triệu chứng, biểu hiện như cơn đau đầu xuất hiện hằng ngày, không cố định nhưng ngày nào cũng diễn ra và kéo dài từ nửa tháng đến cả tháng hoặc hơn. Khi bị đau nửa đầu mãn tính thường kèm theo các triệu chứng như buồn nôn, chóng mặt, nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng.
benh-dau-dau-man-tinh-la-gi

2. Cách chữa bệnh đau đầu mãn tính hiệu quả

Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đau đầu mãn tính là do áp lực, stress trong thời gian kéo dài mà không được khắc phục. Ngoài ra, đây còn có thể là biểu hiện của một số bệnh lý như viêm màng não, u não, chấn thương sọ não,… Nên để trị bệnh hiệu quả cần làm như sau:
– Nghỉ ngơi, thư giãn, tìm các thú vui giải trí để xả stress, đừng bắt cơ thể phải mệt mỏi, suy nghĩ quá nhiều sẽ sớm khiến bạn bị đau đầu mãn tính, việc điều trị cũng trở nên khó khăn hơn nếu bạn không tuân thủ.
– Dùng thuốc đau đầu, thuốc giảm đau theo chỉ định, kê đơn từ bác sĩ. Các loại thuốc có thể được sử dụng bao gồm thuốc chống trầm cảm. Nhóm thuốc Beta blockers, thuốc chống động kinh, thuốc chống viêm không chứa steroid.
Để phòng chống bệnh thì tốt nhất bạn nên xây dưng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi xen kẽ những khi làm việc căng thẳng hay vận động trong thời gian dài. Không nên dùng các loại thực phẩm có chứa chất gây nghiện như cà phê, socola, các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,…

Bệnh đau đầu mãn tính là gì đã được giải đáp chi tiết như trên. Nếu có dấu hiệu của bệnh, bạn nên đến bệnh viện thăm khám kĩ càng và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ để bệnh mau thuyên giảm.

Chủ Nhật, 24 tháng 6, 2018

Triệu chứng của rối loạn điện giải phổ biến nhất

Rối loạn điện giải là tình trạng mất cân bằng các chất khoáng trong cơ thể. Nguyên nhân là do tiêu chảy, nôn mửa hoặc mắc một số bệnh như bệnh về tuyến giáp, bệnh thận..

Chất điện giải bao gồm những khoáng chất như clo, canxi, kali, natri, magie và phosphate. Chúng hiện diện trong dịch thể, máu và nước tiểu. Đồng thời chúng cũng được tiêu hóa kèm theo thức ăn, đồ uống, thuốc cùng các loại thực phẩm chức năng khác. Rối loạn nước điện giải có nguy hiểm không ?
Rối loạn nước điện giải có nguy hiểm không ?

1. Phân loại rối loạn điện giải

Magie: tăng và hạ magie huyết
Phosphat: tăng và hạ phosphate huyết
Canxi: tăng và hạ canxi huyết
Clo: tăng và hạ clo huyết
Kali: tăng và hạ kali huyết
Natri: tăng và hạ natri huyết

2. Triệu chứng của rối loạn điện giải phổ biến nhất 

Mất cân bằng nước điện giải khi ở mức độ hẹ không biểu hiện rõ triệu chứng gì. Mà bệnh nhân chỉ có thể phát hiện khi tình cờ đi xét nghiệm máu định kỳ. Đối với trường hợp rối loạn điện giải chuyển sang mức độ nặng hơn, một số triệu chứng có thê hiểu hiện ra ngoài khác nhau phổ biến như: 
Yếu cơ
Đau cơ
Thay đổi tâm trạng như việc trầm cảm, lú lẫn, rất dễ bị kích thích. 
Đau đầu
Mệt mỏi
Thờ ờ
Co giật
Nước tiểu sẫm màu 
Loạn nhịp tim
Buồn nôn và/hoặc nôn
Rối loạn tiêu hóa/ đau bụng

3. Một số phương pháp xử trí khi bị rối loạn điện giải

Viêm ngứa phụ khoa khi mang thai điều trị càng sớm càng tốt
Khi bị rối loạn điện giải cần khắc phụ thế nào ?
Khi bị rối loạn điện giải – Việc điều trị phụ thuộc vào tình trạng mà bệnh nhân đang gặp phải và nguyên nhân gây ra bệnh để có thể đưa ra phương pháp điều trị phù hợp bao gồm: 
Truyền điện giải qua đường tĩnh mạch áp dụng trong trường hợp mất nước nặng do tiêu chảy hoặc nôn mửa. Có thể được truyền qua tĩnh mạch các loại thuốc để giúp đẩy các chất điện giải dư thừa khỏi dịch thể và máu.  
Chạy thận nhân tạo để loại bỏ các chất độc hại và các chất căn bã ra khỏi cơ thể. Được áp dụng trong trường hợp rối loạn điện giải do mắc bệnh thận hay thận bị tổn thương.  
Sử dụng một số loại thực phẩm chức năng giúp bổ sung khoáng chất cơ thể thiếu hụt trong một thời gian ngắn. 
Trên đây là những nội dung liên quan đến việc rối loạn nước điện giải, hi vọng với những kiến thức mà chúng tôi chia sẻ, bạn sẽ có thêm kiến thức để phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng 1900.3828 của bệnh viện đa khoa An Việt để được các bác sỹ tư vấn và giải đáp một cách tận tình nhất cho bạn nhé!